Tôi xin chia sẻ trên góc độ nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy cho hàng ngàn chị em khi thực hiện tư thế dáng yoga này đều đặn, để biết điều này ta nên làm rõ như sau:
1. Rối loạn nội tiết là gì ? Rối loạn kinh nguyệt?
2. Bạn hiểu thế nào về tư thế asana dáng Yoga?
3. Tư thế đó tại sao thở ra hết, rồi nén hơi?
2. Bạn hiểu thế nào về tư thế asana dáng Yoga?
3. Tư thế đó tại sao thở ra hết, rồi nén hơi?
Có thể bạn quan tâm:
Có nhiều vấn đề để phải đặt ra câu hỏi sâu sắc bên trong của tư thế này, nhưng tôi xin phép làm sáng tỏ một số quan điểm và mong các bạn cộng sự góp sức tìm tòi, khám phá.
1. Rối loạn nội tiết
Rối loạn nội tiết là bệnh khá phổ biến mà nhiều chị em thường gặp, nhưng đa số chúng ta lại không hiểu về những nguy hại của nó.
Rối loạn nội tiết là bệnh khá phổ biến mà nhiều chị em thường gặp, nhưng đa số chúng ta lại không hiểu về những nguy hại của nó. Khi bạn cảm thấy có dấu hiệu khác thường ở vòng 1, làn da, tính tình thì đó có thể là biểu hiện của việc bạn đang bị rối loạn nội tiết tố.
Nội tiết tố nữ đóng một vai trò rất quan trọng và có mối liên hệ mật thiết với sức khỏe của phụ nữ. Nội tiết tố nữ (mà chủ yếu là estrogen) là một trong những hormon rất quan trọng giúp mang lại vẻ đẹp, sự trẻ trung và nữ tính của chị em. Hàm lượng nồng độ estrogen (nội tiết tố) của phụ nữ thường dao động từ 50 - 400pg/ml. Nếu nồng độ estrogen dưới 100pg/ml là bị rối loạn nội tiết tố nữ và cần cân bằng nội tiết tố nữ. Nếu bị rối loạn nội tiết nữ sẽ gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng hoạt động của buồng trứng, tử cung, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm về phụ khoa, ảnh hưởng đến khả năng sinh con, đó là chưa kể đến những ảnh hưởng của nó đến vẻ đẹp làn da, tạo nên tâm lý tiêu cực, dễ bị stress kéo dài… làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Chính vì vậy, việc nhận biết dấu hiệu bệnh rối loạn nội tiết tố nữ sẽ giúp chị em nhanh chóng nhận ra căn bệnh này để có biện pháp chữa trị phù hợp, hiệu quả trong thời gian ngắn nhất.
2. Rối loạn kinh nguyệt
Chu kỳ kinh nguyệt hằng tháng có thể thay đổi, rối loạn vì nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng rối loạn nội tiết tố nữ là một trong những nguyên nhân cơ bản. Chu kỳ kinh nguyệt hằng tháng chính là sự hoạt động của cơ thể có sự liên quan mật thiết nhất đối với nội tiết tố nữ, khi chị em nhận thấy chu kỳ kinh nguyệt từ chỗ rất “đều đặn” bỗng nhiên kéo dài ra hoặc rút ngắn lại thì đây là một trong những dấu hiệu cơ bản chứng tỏ đang bị rối loạn nội tiết nữ bởi vì khi chị em bị rối loạn nội tiết tố nữ thì các chức năng của buồng trứng, tử cung cũng bị rối loạn theo, vì thế mà chu kỳ kinh nguyệt có sự thay đổi nhất định.
1. Rối loạn nội tiết
Rối loạn nội tiết là bệnh khá phổ biến mà nhiều chị em thường gặp, nhưng đa số chúng ta lại không hiểu về những nguy hại của nó.
Rối loạn nội tiết là bệnh khá phổ biến mà nhiều chị em thường gặp, nhưng đa số chúng ta lại không hiểu về những nguy hại của nó. Khi bạn cảm thấy có dấu hiệu khác thường ở vòng 1, làn da, tính tình thì đó có thể là biểu hiện của việc bạn đang bị rối loạn nội tiết tố.
Nội tiết tố nữ đóng một vai trò rất quan trọng và có mối liên hệ mật thiết với sức khỏe của phụ nữ. Nội tiết tố nữ (mà chủ yếu là estrogen) là một trong những hormon rất quan trọng giúp mang lại vẻ đẹp, sự trẻ trung và nữ tính của chị em. Hàm lượng nồng độ estrogen (nội tiết tố) của phụ nữ thường dao động từ 50 - 400pg/ml. Nếu nồng độ estrogen dưới 100pg/ml là bị rối loạn nội tiết tố nữ và cần cân bằng nội tiết tố nữ. Nếu bị rối loạn nội tiết nữ sẽ gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng hoạt động của buồng trứng, tử cung, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm về phụ khoa, ảnh hưởng đến khả năng sinh con, đó là chưa kể đến những ảnh hưởng của nó đến vẻ đẹp làn da, tạo nên tâm lý tiêu cực, dễ bị stress kéo dài… làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Chính vì vậy, việc nhận biết dấu hiệu bệnh rối loạn nội tiết tố nữ sẽ giúp chị em nhanh chóng nhận ra căn bệnh này để có biện pháp chữa trị phù hợp, hiệu quả trong thời gian ngắn nhất.
2. Rối loạn kinh nguyệt
Chu kỳ kinh nguyệt hằng tháng có thể thay đổi, rối loạn vì nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng rối loạn nội tiết tố nữ là một trong những nguyên nhân cơ bản. Chu kỳ kinh nguyệt hằng tháng chính là sự hoạt động của cơ thể có sự liên quan mật thiết nhất đối với nội tiết tố nữ, khi chị em nhận thấy chu kỳ kinh nguyệt từ chỗ rất “đều đặn” bỗng nhiên kéo dài ra hoặc rút ngắn lại thì đây là một trong những dấu hiệu cơ bản chứng tỏ đang bị rối loạn nội tiết nữ bởi vì khi chị em bị rối loạn nội tiết tố nữ thì các chức năng của buồng trứng, tử cung cũng bị rối loạn theo, vì thế mà chu kỳ kinh nguyệt có sự thay đổi nhất định.
3. Tư thế dáng Yoga
A. Kỹ thuật
Bước 1 :
- Ngồi thẳng cột sống.
- Thả lỏng nét mặt.
- lưỡi uốn cong, đỉnh lưỡi chạm hàm ếch.
- Ngồi bán già hoặc kiết già hoặc chân bắt chéo thoải mái.
- Tay đặt đầu gối sao cho thoải mái cánh tay
Bước 2:
- hít sâu xuống bụng kết hợp tay phải nắm hờ cổ tay trái.
- Thở ra kết hợp di chuyển cơ thể xuống thảm tập yoga
Bước 3 :
- Nén hơi 8s kết hợp giữ thế
- Buông lỏng cơ thể
- Tập trung ở huyệt khí hải (khu đan điền hạ)
- Đóng hậu môn ( chú ý ở mức độ tập sau 6 tháng trở lên thường xuyên).
Bước 4:
- Hít hơi sâu xuống bụng kết hợp di chuyển cơ thể về.
- Đưa cơ thể về vị trí ban đầu.
- Thả lỏng hoàn toàn tư thế và thư giản
B. Giải mã một số kỹ thuật
- Do cấu trúc cơ thể học được chia 2 phần cơ thể từ vùng xương chậu, hai phần này nó di chuyển vào nhau tạo thành lực ép vật lý nhất định theo cơ địa từng người. Do đó vùng bụng được xoa bóp, tác động sâu trong tuyến nội tiết như tuyến tụy, tuyến thận, thượng thận và sinh dục. Đây là lý do tại sao chúng ta thở ra hết rồi nén hơi, các nhà Yogi thời tiền sử đã chiêm nghiệm được chính họ khi thực hành thở ra hết nén hơi. Tôi đã từng hỏi các học viên về vấn đề nén hơi khi thở ra nhưng các bạn ấp úng, nhưng hiểu rõ bạn sẽ hiểu ra sâu xa của nó là phòng ngừa các rối loạn cho chị em, nhất là rối loạn kinh nguyệt. Một vấn đề cao cấp của tư thế này là co hậu môn, đóng chặt giúp bạn chữa lành rất nhiều vấn đề. Vấn đề đó là gì mong các bạn tư duy và trải nghiệm, tôi chia có hướng mở cho các bạn.
C. Lợi ích
- Phòng ngừa rối loạn nội tiết.
- Xương khớp
- Trẻ hóa cơ thể
- Kéo dài tuổi thọ
- Cải thiện hệ tiêu hóa
- Ổn định huyết áp
- Tâm trí bình an
D. Chống chỉ định
- Sau khi mổ vùng bụng
- Giai đoạn có kinh nguyệt
- Huyết áp quá cao
- Vấn đề cột sống, đầu gối, một số rối loạn cần có tư vấn bác sỹ hoặc chuyên gia Yoga trị liệu.
Chúc các bạn có những hướng đi toàn diện trong Yoga cho 2018. Tôi luôn lắng nghe học hỏi từ sự phát triển và tinh tế trong bạn. Vạn sự cát tường và an lạc hiện tại.
---
Chép từ FB Đặng Hùng
---
Chép từ FB Đặng Hùng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét