Tìm kiếm Blog này

Thứ Tư, 8 tháng 3, 2017

Cách hít, thở đúng trong quá trình tập luyện tập Yoga


Khi tập yoga nói riêng và chơi thể thao nói chung bạn phải vận động và vận động đồng nghĩa với việc phải hít thở nhiều hơn khi ít vận động. Nhưng không phải ai cũng biết hít thở đúng. Và hít, thở sai bạn có thể thực hiện động tác (ĐT) vẫn tốt nhưng rồi lâu dần mặt nhăn và khô đét.

Ví Dụ (HÍT có ý nghĩa là vào THỞ có nghĩa là ra) chứ không phải THỞ vàoTHỞ ra…như mấy anh chị Yoga hay nói.
Hít, thở đúng cách khi Tập Yoga như thế nào.

Nhiều người có kiểu hít, thở như khi đang rặn ị, hoặc như khi các mẹ sinh con, hậu quả là bị chuột rút, sút và xóc hông, hoa mắt, tụt huyết áp, sốc phản vệ, gây mệt mỏi nhanh. Đa phần hít, thở ngắn là do trạng thái lo lắng sợ, hãi gây ra. Nhiều người tập Yoga mục đích thư giãn đầu óc, nhưng do lo lắng công việc….cú nhăm nhe nghe điện thoại hay...Như thế là phản tác dụng, tâm lý hoang mang, mấy tập trung gây căng thẳng về mặt thể chất, làm tiêu hao lãng phí nguồn năng lượng mà lẽ ra bạn nên dùng để tập luyện. 

Vậy Hít, thở đúng cách khi Tập Yoga như thế nào? Sau đây là 3 phương pháp hít thở để bạn tham khảo.

1. Hít thở sâu

Trong tập luyện Yoga hầu hết người tập chỉ sử dụng 2/3 chỗ trống khí lưu thông trong buồng phổi để hít, thở. Và việc hít thở thông qua cơ hoành sẽ đưa không khí lấp đầy tới đáy phổi và tăng khả năng hô hấp, làm giảm căng thẳng, giảm cả nguy cơ bị chuột rút.

Hít thở sâu được thực hiện tốt nhất trước lúc tập và trong lúc tập. Tùy vào lượng vận động hay độ khó, kỹ thuật của động tác. Trước khi tập, hít sâu bằng mũi và nín thở trong 5 nhịp đếm, sau đó thở từ từ bằng miệng. Nhịn thở trong khi tập Yoga là điều không nên. Chỉ cần đơn giản hít vào 5 nhịp, thở ra 5 nhịp. (có thể nâng cao dần nhịp hít, thở theo thời gian và bề dày kinh nghiệm taạp luyện). 

Trong khi hít vào thì chỉ lên dùng mũi và thở cả bằng mũi, miệng dễ hơn là chỉ thở bằng mũi. Rất nhiều HLV hay người tập không hề biết hay nhận ra, nhận thấy trong khi tập yoga họ vô tình giữ căng cơ vai,cổ, cổ tay, bàn tay, hàm. Làm cho không thể hít sâu, thở dài và việc hít sâu thở dài là điều kiện để thả lỏng những nhóm cơ trên. 
Khi thở ra bạn lên thả lỏng toàn bộ thân thể hay bạn có thể lắc tay, xoay vai, mở miệng để thả lỏng cơ hàm thậm chí nhắm mắt cũng giúp thư thái và dễ chụi hơn rất rất nhiều lần.

2.Hít theo nhịp.

Việc này thực ra rất rễ nhưng với điều kiện bạn cần có một HLV có kỹ năng vận đông tốt và lý thuyết tốt chứ không phải một HLV có một trong hai kỹ năng đó. Với người mới bắt đầu và người tập nhiều năm thì đây là phương pháp trác tuyệt nhất để phối hợp nhịp thở với động tác hay bài tập. Những chuyên nghiệp áp dụng nhịp thở 2 – 2 khi thực hiện ĐT: 
VÍ DỤ; thế căng duỗi phía tây.
Vươn tay lên 2 giây hít vào 2 tương ứng 2 lần, 
Duỗi xuống hai giây thở ra tương ứng hai lần và trong quá trình giũ ĐT thì đếm và hít thở như vậy thoát khỏi ĐT thì làm như khi thực hiện ĐT.

Tuy nhiên nhịp thở 2 – 2 có thể gây choáng đầu cho những người mới tập, bạn nên thử hít thở theo nhịp 3 – 3. Hay cụ thể từng bệnh lý và cơ thể có thể kéo dài hay ngắn lại.

3.Hít thở theo cách giãn nở làm sạch.

Khi bạn mới vùa thức dậy hay ngồi làm việc lâu hay vội vàng đến lớp vì bận bịu ,bạn cảm thấy mệt mỏi thì việc tập ngay là điều vô cùng khó khăn cũng như hoàn toàn không lên. Nếu như bạn không quá mệt mỏi thậm chí ốm nhưng không ốm nặng thì hãy áp dụng phương pháp hít thở sau đây sẽ giúp bạn mở rộng xoang mũi và xua tan mệt mỏi, tất nhiên việc tạp Yoga sẽ dễ dàng hơn.

Kỹ thuật này chỉ có từ môn yoga các môn khác không hề có. Dùng 2 ngón giữa của tay trái bít lỗ mũi bên phải lại, hít vào 4 nhịp đếm bằng mũi trái. Sau đó dùng ngõn tay cái bít mũi trái lại. Nhịn thở trong 4 nhịp đếm, sau đó thả tay ở mũi phải, thở ra 8 nhịp. Lặp lại quá trình tương tự, dùng tay phải bịt mũi trái. Đến khi bạn thấy chán thì thôi. Lợi ích có được là vô cùng kỳ diệu, hỗ trợ chữa khỏi bệnh xoang……và ty tỉ tỳ ti các bệnh khác hãy thử đi nhé!

P/S: Lá phổi của chúng ta thường chứa tối đa 3 lít OXI mỗi lá tổng phổi chúng ta có thể chứa tối đa 6 lít không khí và phổi chia ra 3 phần.

- Phần 1 là khí lưu thông chiếm khoảng 1/3 lá phổi. (dùng để tồn tại ngày ngày).
- Phần 2 là khí dự trữ cũng chiếm khoảng 1/3 lá phổi. (dùng trong một số trườn hợp sinh tồn đặc biệt tự nó sẽ sử dụng nếu biết cách tập luyện sẽ phát huy tối đa).
- Phần 3 là khí căn cũng là phần còn lại của phổi.( là phần cặn không dùng đến bao giờ nó có mùi hôi thối như mùi bạn thở vào cái chai không để một thời gian ngửi lại hôi hám).
---
Chép từ FB của Bậc Thầy Yoga

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét